[Xuất khẩu lao động Rumani] Tuyển 20 thợ hàn 6G

Xuất khẩu lao động Rumani: Tập đoàn VXT cần 20 nam thợ hàn đường ống 6G làm việc tại Rumani với các tiêu chuẩn như sau:

  1. Điều kiện tuyển chọn đi Xuất khẩu lao động Rumani
  • Nam giới, sức khoẻ tốt, tuổi từ 20 – 50, không có tiền án, tiền sự.
  • Ưu tiên cho những lao động đã có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài. Xuất khẩu lao động Rumani

2.  Ngành nghề – lương CB:Xuất khẩu lao động Rumani

  • 20 Thợ hàn 6G (Lót Tig phủ điện ) – lương CB 1.200USD/200 giờ.

 3. Điều kiện làm việc, phí xuất cảnh:Xuất khẩu lao động Rumani

  • Thời hạn hợp đồng 02 (hai) năm, gia hạn theo quy định.
  • Ăn, ở, thuế, bao hiểm: do chủ sử dung cung cấp miễn phí.
  • Phí xuất cảnh theo quy định của công ty. 

4. Lịch thi tuyển, hồ sơ và tiền độ xuất cảnh:

  • Lịch thi tuyển: Dự kiến tuyển trực tiếp ngày 05/12/2024
  • Hồ sơ bao gồm:
    • Hộ chiếu gốc,
    • Lý lịch tư pháp số 2,
    • Văn bằng chứng chỉ liên quan.
    • 25 ảnh 4×6 phông trắng áo tối màu,
    • Giấy khám sức khoẻ và hồ sơ lý lịch theo mẫu của công ty. Xuat khau lao dong rumani

5. Liên hệ đăng ký:

  • Công ty Cổ phần phát triển Quốc tế Việt Thắng
  • Địa chỉ: Km 8 + 500 Đại lộ Thăng Long, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
  • Điện thoại: 0984.866.636 – Mr. Hải.

 

 

MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐẤT NƯỚC ROMANIACHÍNH THỨC GIA NHẬP SCHENGEN TỪ 31/03/2024

Xuat khau lao dong rumani

1. Tên nước: Romania ( Rumani)

Xuat khau lao dong rumani

2. Vị trí địa lý: Nằm ở phía đông nam Châu Âu, giáp với Ukraine và Moldova về phía bắc và đông bắc, giáp với Hungary về phía tây bắc, giáp với Serbia về phía tây nam, giáp với Bulgaria về phía nam và giáp với biển Đen về phía đông.

Xuat khau lao dong rumani

3. Thủ đô Romania: Bucharest

Xuat khau lao dong rumani


4. Dân số Romania: 22 triệu người

Xuat khau lao dong rumani

5. Diện tích Romania: 238.392 km2

Xuat khau lao dong rumani

6. Ngôn ngữ nói ở Romania: tiếng Romania chính thống, tiếng Hungary tiếng Đức

Xuat khau lao dong rumani

7. Hệ thống điện Romania: 230V/50HZ (kiểu Châu Âu), phích cắm 2 pin được sử dụng rộng rãi

Xuat khau lao dong rumani

8. Mã số điện thoại: +40

Xuat khau lao dong rumani

9. Số khẩn cấp: 112

Xuat khau lao dong rumani

10. Tôn giáo Romania: Chính thống giáo Đông phương 87%, Tin lành 6,8 %, Công giáo 5,6 %, khác (chủ yếu là hồi giáo) 0,4%, không tôn giáo 0,2%

Xuat khau lao dong rumani

11. Khí hậu Romania: Ôn hòa, mùa đông lạnh, nhiều mây, thường có tuyết và sương mù. Mùa hè nhiều mưa, bão, có số giờ nắng cao.

Xuat khau lao dong rumani

12. Địa hình: miền trung Transylvanian Basin bị chia cắt khỏi đồng bằng Moldavia ở phía đông bởi dãy núi Carpathian và chia cắt với đồng bằng Walachian ở phía nam bởi dãy Transylvanian Alps

Xuat khau lao dong rumani

13. Tài nguyên thiên nhiên: dầu mỏ, gỗ, khí gas thiên nhiên, than, quặng sắt, muối, đất canh tác, thủy năng.

Xuat khau lao dong rumani

14. Môi trường, các vấn đề đang quan tâm Romania: Hiện tượng sói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí ở phía nam do chất thải công nghiệp, ô nhiễm đồng bằng sông Danube.

Xuat khau lao dong rumani

15. Đơn vị tiền tệ Romania: New Leu (RON= 1100 Bani)

Xuat khau lao dong rumani

Thẻ tính dụng/ thanh toán: Thẻ tín dụng và séc du lịch được chấp nhận ở thị trấn lớn

Xuat khau lao dong rumani

16. Ngôn ngữ: Tiếng Romania, một số nơi còn nói tiếng Hungary

Xuat khau lao dong rumani

17. Internet TLD: .ro

Xuat khau lao dong rumani

18. Lái xe ở Romania: Lái xe là bên phải.

Xuat khau lao dong rumani

19. Giờ mở cửa ở Romania:

Xuat khau lao dong rumani

Ngân hàng: Từ thứ 2 đến thứ 6: thời gian 9:00- 16:00

Xuat khau lao dong rumani

Văn phòng: Từ thứ 2 đến thứ 6: thời gian: 7:00- 17:00

Xuat khau lao dong rumani

Cửa hàng: Từ thứ 2 đến thứ 7: 6:00- 21:00 và chủ nhật : 6:00- 12:00

Xuat khau lao dong rumani

20. Sân bay tại Romania: 

Xuat khau lao dong rumani

+ Bucharest Henri Coanda International (OTP)

+ Traian Vuia Timisoara Intl (TSR)

+ Sân bay Aurel Vlaicu

+ Sân bay quốc tế Traian Vuia

+ Sân bay Quốc tế Cluj-Napoca

Ngày 12/7/2016, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh tiếp xã giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Romania Lazar Comanescu.
21. QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Ru-ma-ni vào ngày 03/02/1950.

a. QUAN HỆ CHÍNH TRỊ:

Trước năm 1989, quan hệ Việt Nam – Ru-ma-ni là quan hệ giữa hai nước XHCN. Bạn đã viện trợ cho ta 66 triệu rúp, xoá nợ 25,5 triệu rúp, đào tạo cho ta gần 3.000 cán bộ, cho vay 200 triệu rúp vốn dài và trung hạn. Sau khi Ru-ma-ni thay đổi thể chế chính trị (12/1989), hai nước tiếp tục quan hệ hữu nghị truyền thống trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.

b. QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ:

Từ sau 1990, ta và Bạn đã ký nhiều văn kiện tạo khung pháp lý cho sự hợp tác trong giai đoạn mới. Ta đã hoàn tất trả nợ Bạn ngày 11/03/2002. Nhìn chung, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước những năm gần đây tăng trưởng ổn định. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta là: cà phê, hải sản, hồ tiêu, dệt may, giày da, linh kiện máy tính. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của ta là: hóa chất, phân bón, sắt thép xây dựng, hạt nhựa, thiết bị khoan dầu khí, đồ gỗ…

Cơ chế hợp tác song phương: Năm 2009, hai bên đã ký Hiệp định về Hợp tác Kinh tế nhân chuyến thăm chính thức Ru-ma-ni của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm. Trên cơ sở Hiệp định này, hai bên đã họp khoá họp 14 của Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác Kinh tế, Khoa học – Kỹ thuật Việt Nam – Ru-ma-ni tại Bu-ca-rét vào tháng 6/2010, đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Công thương Lê Danh Vĩnh – Chủ tịch Phân ban Việt Nam dẫn đầu.

– Tình hình đầu tư của Ru-ma-ni vào Việt Nam: Tính đến 31/12/2011, Ru-ma-ni có 3 dự án FDI tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký là 1,4 triệu USD.

– Đầu tư của Việt Nam sang Ru-ma-ni: Chưa có dự án nào.

– Hợp tác văn hóa – du lịch: Năm 1997, Bộ trưởng Văn hóa – Thông tin Trần Hoàn đã thăm chính thức Ru-ma-ni. Năm 2005, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức thành công “Tuần văn hóa Việt Nam” tại thủ đô Bu-ca-rét. Từ năm 2009, các công ty du lịch lớn của Ru-ma-ni như Marshal Tourism, Happy Tour… đã khởi động việc đưa khách Ru-ma-ni sang du lịch Việt Nam.

– Hợp tác giáo dục – đào tạo: Từ năm 1992, Bạn đã khởi động lại việc cấp học bổng cho ta. Năm 1995, hai nước ký Hiệp định về Hợp tác trong các lĩnh vực văn hoá, khoa học, giáo dục và thể thao, theo đó hàng năm, Bạn cấp cho ta 10 học bổng đại học và trên đại học. Hiện nay, hai bên đang đàm phán ký kết Chương trình hợp tác giáo dục giai đoạn 2012-2014.

Từ năm 2006, Chính phủ Ru-ma-ni đã thiết lập chương trình cấp học bổng đào tạo tiến sỹ cho các nước Pháp ngữ trong đó có Việt Nam. Tháng 10/2006, Petrovietnam và công ty Petroconsult của Ru-ma-ni đã ký hợp đồng đào tạo nhân lực và vận hành thử nhà máy lọc dầu Dung Quất.

Theo đó, 60 cán bộ kỹ thuật của nhà máy đã được tu nghiệp 1 năm tại Ru-ma-ni và 56 chuyên gia Ru-ma-ni từng làm việc tại nhà máy trong giai đoạn vận hành thử. Ngoài ra trong giai đoạn 2003-2009, Ru-ma-ni đã đào tạo cho Petrovietnam 35 kỹ sư dầu khí. Hiện nay khoảng 5000 lưu học sinh ta đang học tập tại Ru-ma-ni.

Đơn vị hành chính

  • România được chia thành 41 hạt (județe) và vùng đô thị Bucharest. Mỗi hạt được quản lý bởi một hội đồng hạt, chịu trách nhiệm về các vấn đề địa phương, cũng như một bộ trưởng chịu trách nhiệm quản lý các vấn đề quốc gia ở cấp hạt. Trưởng hạt được bổ nhiệm bởi chính quyền trung ương nhưng không thể là thành viên của bất kỳ đảng chính trị nào[74]. Mỗi hạt được chia nhỏ thành các thành phố và xã, có thị trưởng và hội đồng địa phương riêng. Có tổng cộng 319 (municipiu) thành phố, 217 thị trấn (oraş) và 2.686 xã (comună) ở România.
  • Tổng cộng có 103 thành phố lớn có trạng thái đô thị, mang lại quyền hành chính cao hơn đối với các vấn đề địa phương. Đô thị Bucharest là một trường hợp đặc biệt vì nó ngang bằng với một hạt. Nó được chia thành sáu vùng, có cấp hành chính như một hạt và có một hạt trưởng, một thị trưởng chung (primar), và một hội đồng thành phố chung.
  • Đơn vị cấp NUTS-3 của Liên minh châu Âu phản ánh cấu trúc lãnh thổ hành chính România, tương ứng với 41 hạt cộng với Bucharest. Các thành phố và xã tương ứng với cấp NUTS-5, nhưng không có phân cấp cấp NUTS-4. Cấp NUTS-1 (bốn khu vực phát triển) và NUTS-2 (tám khu vực phát triển) tồn tại nhưng không có năng lực hành chính và được sử dụng để điều phối các dự án phát triển khu vực và mục đích thống kê.
  • Tính đến năm 2011, dân số România vào khoảng 20.112.641 người. Giống như các nước khác trong khu vực, con số này dự kiến ​​sẽ giảm dần trong những năm tới do tỷ lệ sinh và tỷ lệ di cư giảm. Thống kê vào tháng 10 năm 2011,người România chiếm 88,9% dân số. Các dân tộc thiểu số lớn nhất là người Hungary (chiếm 6,5% dân số), và người Di-gan (chiếm 3,3% dân số).
  • Người Hungary tại România sinh sống chủ yếu ở Harghita và Covasna. Các dân tộc thiểu số khác gồm người Ukrainangười Đứcngười Thổngười Lippovansngười Arumansngười Tatar và người Serbi. Năm 1930, 745.426 người Đức sống ở România, nhưng hiện nay chỉ còn lại 36.000 người. Năm 2009, khoảng 133.000 người nhập cư sống ở România, chủ yếu đến từ Moldova và Trung Quốc.
  • Số lượng người România và các cá nhân gốc România sống ở nước ngoài ước tính khoảng 12 triệu. Sau cuộc Cách mạng România năm 1989, một số lượng lớn người România di cư sang các nước châu Âu khác, Bắc Mỹ hoặc Úc. Ví dụ, vào năm 1990, 96.919 người România định cư vĩnh viễn ở nước ngoài.
  • Tiếng România là ngôn ngữ chính thức của nước này, đây là một ngôn ngữ Rôman thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, có nhiều điểm tương đồng với tiếng Pháptiếng Ýtiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, trong đó thứ tiếng này gần với tiếng Ý nhất. Bảng chữ cái România gồm 26 chữ cái giống bảng chữ cái La tinh chuẩn và thêm năm chữ cái bổ sung (cụ thể là ‘ă’, ‘â’, ‘î’, ‘ț’ và ‘ș’), tổng cộng là 31.
  • Tiếng România được nói như là ngôn ngữ mẹ đẻ của 85% dân số, trong khi tiếng Hungary và Vlax Romani (một nhánh ngôn ngữ của tiếng România) được nói bởi những người bản xứ, chiếm 6,2% và 1,2% dân số. Có 25.000 người nói tiếng Đức và 32.000 người nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ sống ở România, cũng như gần 50.000 người nói tiếng Ukraina, tập trung ở một số khu vực nhỏ gần biên giới, nơi họ chiếm đa số.
  • Hiến pháp hội đồng địa phương quy định phải đảm bảo quyền lợi về ngôn ngữ của tất cả các dân tộc thiểu số, và trong cộng đồng nơi dân tộc thiểu số chiếm hơn 20% dân số nên các ngôn ngữ thiểu số có thể được sử dụng trong mục đích hành chính, hệ thống tư pháp và giáo dục. Người nước ngoài và người không quốc tịch sống ở România có quyền tiếp cận công lý và giáo dục bằng ngôn ngữ của họTiếng Anh và tiếng Pháp là hai ngoại ngữ chính được giảng dạy tại các trường học. Năm 2010, Cộng đồng Pháp ngữ xác định 4.756.100 người nói tiếng Pháp, chiếm 17% dân số. Khoảng 31% dân số nước này nói tiếng Anh.
  • România là một nhà nước thế tục và không có tôn giáo nào được công nhận quốc giáo. Tuy nhiên, đại đa số công dân của nước này tự nhận mình là Kitô hữu. 86,7% dân số của đất nước được xác định là Chính Thống giáo theo điều tra dân số năm 2002, phần lớn trong số đó thuộc về Giáo hội Chính thống România.
  • Các giáo phái Kitô giáo khác là Tin Lành (5,2%), Công giáo Rôma (4,7%) và Giáo hội Công giáo nghi lễ Hy Lạp (0,9%).] Đây cũng là hai tổ chức tôn giáo phải chịu đựng sự đàn áp nặng nề nhất dưới chế độ Cộng sản. Giáo hội Công giáo nghi lễ Hy Lạp vẫn bị cấm bởi chính quyền cộng sản vào năm 1948 sau đó, dưới chế độ Ceauşescu, một số nhà thờ ở Transilvania đã bị phá hủy. Tin Lành và Công giáo cũng tập trung ở Transilvania.
  • România cũng có một cộng đồng Hồi giáo tập trung ở Dobruja, chủ yếu là người Thổ Nhĩ Kỳ và Tatar với dân số 67.500 người. Theo kết quả điều tra dân số năm 2002, có 66.846 công dân România theo đức tin Unitarian (0,3% tổng dân số). Trong tổng số các dân tộc thiểu số nói tiếng Hungary ở România, giáo phái Unitarians đại diện cho 4,55% dân số, là nhóm giáo phái Kitô lớn thứ ba sau Giáo hội Cải cách ở România (47,10%) và Công giáo (41,20%). Từ năm 1700, Giáo hội Unitarian đã có 125 giáo xứ, trong năm 2006, có 110 mục sư Unitarian và 141 nơi thờ tự ở România.
  • Ngày 27 tháng 12 năm 2006, một Luật mới về tôn giáo đã được phê duyệt, theo đó các giáo phái tôn giáo chỉ có thể nhận được sự công nhận chính thức của nhà nước nếu họ có ít nhất 20.000 thành viên, chiếm khoảng 0,1% tổng dân số của România.
  • Mặc dù 54,0% dân số sống ở khu vực thành thị vào năm 2011, tỷ lệ này đã giảm từ năm 1996. Các hạt có dân số đô thị cao hơn là HunedoaraBrașov và Constanța, có dân số ít hơn là Dâmbovița (30,06 %), Giurgiu và Teleorman[3]Bucharest là thủ đô và là thành phố lớn nhất ở România, với dân số hơn 1,8 triệu người vào năm 2011.
  • Vùng đô thị Bucharest có dân số gần 2,2 triệu người, dự kiến ​​sẽ được đưa vào vùng đô thị lên đến 20 lần diện tích của thành phố thích hợp. 19 thành phố khác có dân số trên 100.000 người như: Cluj-Napoca và Timișoara với hơn 300.000 dân, Iași, Constanța, Craiova và Brașov với hơn 250.000 dân, và Galați và Ploiești với hơn 200.000 người. Các khu vực đô thị đã được thiết lập cho hầu hết các thành phố này.

Các đơn hàng đã triển khai:

Liên hệ đăng ký

Liên hệ tư vấn: Nguyễn Ngọc Hải
Chức vụ: Administrator
Điện thoại: 0984 866 636
Facebook: Vietthang.hai
Fanpage: https://www.facebook.com/VietthangCorp

Đăng ký

Chú ý: Ô có dấu * bắt buộc phải điền đủ thông tin

Bình luận Facebook

Các đơn hàng khác